Thất ngôn tứ tuyệt :
Mạn phép nói thêm 1 chút về "Thất ngôn tứ tuyệt đường thi"
Thất ngôn Tứ tuyệt Đường thi là 1 phần của "Thất ngôn bát cú Đường luật"
Những yếu tố bắt buộc trong thể thơ này là : Niêm, luật và vần
1. Niêm (là sự kết dính của các câu 1-4 và 2-3)
Ví dụ:
Người đến người đi như giấc mộng
Tình đầy tình cạn tựa cơn say
Nằm nghe gió thổi đêm trầm bổng
Cứ ngỡ ta là hạt bụi bay
Chữ thứ 2-4-6 của câu 1 niêm với 2-4-6 của câu 4 (T-B-T)
Chữ thứ 2-4-6 của câu 2 niêm với 2-4-6 của câu 3 (B-T-B)
2. Luật quy định ở chữ thứ 2 của câu thứ 1
VD ở bài thơ trên, chữ thứ 2 là đến (Trắc) thì bài thơ là luật trắc
3. Vần
Cách 1: Gieo vần ở câu 1,2,4
VD:
Nâng ly ta cụng với mùa xuân
Gỡ hết sầu tư vấy bụi trần
Phơi tấm đợi chờ cho gió cuốn
Để tình trọn vẹn chữ ly phân
Cách 2: Gieo vần ở câu 1-3; 2-4
VD:
Ta hỏi mùa xuân nay mấy tuổi
Bao năm mòn mỏi đợi chờ ai
Còn đâu cái thuở chân rong ruổi
Có biết mộng vàng đã nhạt phai
Mạn phép nói thêm 1 chút về "Thất ngôn tứ tuyệt đường thi"
Thất ngôn Tứ tuyệt Đường thi là 1 phần của "Thất ngôn bát cú Đường luật"
Những yếu tố bắt buộc trong thể thơ này là : Niêm, luật và vần
1. Niêm (là sự kết dính của các câu 1-4 và 2-3)
Ví dụ:
Người đến người đi như giấc mộng
Tình đầy tình cạn tựa cơn say
Nằm nghe gió thổi đêm trầm bổng
Cứ ngỡ ta là hạt bụi bay
Chữ thứ 2-4-6 của câu 1 niêm với 2-4-6 của câu 4 (T-B-T)
Chữ thứ 2-4-6 của câu 2 niêm với 2-4-6 của câu 3 (B-T-B)
2. Luật quy định ở chữ thứ 2 của câu thứ 1
VD ở bài thơ trên, chữ thứ 2 là đến (Trắc) thì bài thơ là luật trắc
3. Vần
Cách 1: Gieo vần ở câu 1,2,4
VD:
Nâng ly ta cụng với mùa xuân
Gỡ hết sầu tư vấy bụi trần
Phơi tấm đợi chờ cho gió cuốn
Để tình trọn vẹn chữ ly phân
Cách 2: Gieo vần ở câu 1-3; 2-4
VD:
Ta hỏi mùa xuân nay mấy tuổi
Bao năm mòn mỏi đợi chờ ai
Còn đâu cái thuở chân rong ruổi
Có biết mộng vàng đã nhạt phai
Ở đời nhiều lúc có như không
Khó để phân rành giữa có không
Có dũng không mưu thà chẳng có
Không tình có lý cũng bằng không
Quyền cao khối kẻ tâm không có
Chức trọng bao người đức có không
Có thứ không cần, không phải có
Có mà bất dụng khác gì không
Khó để phân rành giữa có không
Có dũng không mưu thà chẳng có
Không tình có lý cũng bằng không
Quyền cao khối kẻ tâm không có
Chức trọng bao người đức có không
Có thứ không cần, không phải có
Có mà bất dụng khác gì không
thay đổi n
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét